Từ rất lâu ông bà, cha mẹ thường có thói quen nhổ răng lung lay tại nhà, có nhiều cách nhổ răng nhưng đa phần là dùng chỉ may đồ quấn vào răng lung lay rồi giật mạnh ra. Sau khi nhổ xong sẽ cho bệnh nhân ngậm nước muối hoặc cắn gòn cầm máu là được.Nhưng không phải trường hợp nào nhổ răng tại nhà cũng lấy được răng ra. Vào lúc 23 giờ ngày 1/10/2012 vừa qua, tại khoa Răng Hàm Mặt – bệnh...
Răng sâu được chia làm nhiều mức độ khác nhau và không hẳn cứ răng nào bị sâu thì phải nhổ bỏ. Thực tế có những trường hợp răng sâu được khôi phục và bảo toàn khá tốt giúp người bị răng sâu phục hồi gần 80-90% hình dáng và chức năng ăn nhai của răng. 1. Nên làm gì khi có răng bị sâu: Nhổ bỏ hay bảo tồn? Điều này phụ thuộc rất lớn vào mức độ hư tổn của răng. Nếu răng sâu...
Tất cả phụ thuộc vào vị trí và hình dạng của chân răng. Bác sĩ sẽ cho bạn biết mức độ khó dễ sau khi chụp x quang. Răng khôn hàm trên thường dễ nhổ hơn răng khôn hàm dưới. Thông thường, có khả năng môi sẽ bị tê sau khi nhổ răng khôn hàm dưới – bác sĩ sẽ cho bạn biết những trường hợp có thể xảy ra. Bạn sẽ được gây tê tại chỗ - giống như trám răng - để giảm đau hoặc gây mê...
1. Nhổ răng có đau không? Thông thường, nhổ răng không đau vì đã được gây tê, về nhà có thể hơi khó chịu và sưng nên thực hiện theo hướng dẫn của Nha sĩ (uống thuốc theo toa, chườm lạnh...). Tuy nhiên, đôi khi BN sẽ cảm thấy hơi đau do vùng nhiễm trùng khó thấm thuốc tê.
Phẫu thuật răng khôn là loại trung phẫu phải thực hiện theo qui trình vệ sinh vô trùng, gồm các bước như sau: 1. Khám tư vấn * Sức khỏe răng miệng: kiểm tra răng sâu, vôi răng...chụp phim toàn cảnh hai hàm, nếu răng đang nhiễm trùng, Bs sẽ cho uống thuốc trước phẫu thuật.
Răng khôn ( răng số 8 hay răng cối lớn thứ 3 ) là răng mọc cuối cùng, thông thường răng khôn mọc trong giai đoạn 15-25 tuổi, một số ít người sau 30 tuổi. Đây là răng gây nhiều tranh cãi bởi vì chức năng của nó không rõ ràng nhưng những phiền toái mà nó mang lại là rất nhiều. Đa số răng khôn đều mọc lệch vì xương hàm chỉ đủ chỗ cho 28 cái răng ( mỗi hàm có 14 răng ) vì vậy do không đủ...
Thường nên hoãn can thiệp nhổ răng ở người đang mang thai nếu không khẩn cấp. Thời điểm thuận tiện nhất để nhổ răng ở bệnh nhân mang thai là 3 tháng giữa của thai kì. Trong trường hợp hết sức cần thiết, nếp phải nhổ răng ở 3 tháng đầu hay 3 tháng giữa của thai kì phải có ý kiến của bác sĩ sản khoa.
  Nhổ răng theo phương pháp truyền thống , thầy thuốc thường bóp xương ổ răng lại . Vỏ xương ổ không còn giữ được khung sườn nên xương ổ răng không thể tái tạo xương vào huyệt xương ổ răng . Xương ổ răng bị tiêu nhiều nên không đủ chỗ trụ implant thay thế
Bệnh nhân về tâm lý có 2 ý nghĩ khác nhau: - Có người đau răng quá chỉ muốn nhổ răng ngay cho hết đau mà không nghĩ đến hậu quả để lại do mất răng là rất tai hại - Cũng có bệnh nhân vì lý do kinh tế: chữa răng tốn kém hơn nhổ răng nên bệnh nhân cứ nằng nặc đòi được nhổ mặc dù răng có thể chữa trị giữ lại để ăn. Những bệnh nhân nầy thường là nghèo không đủ tiền chữa trị...
Sau đây là lời khuyên của Bác sĩ Răng Hàm Mặt (BS nha khoa hay nha sĩ) đối với bệnh nhân nhổ răng: - Nhổ răng không đau, vì thuốc tê (Thường là lidocain, xylocain, hoặc carbocain) hiện nay rất tốt, bệnh nhân chỉ cảm thấy hơi đau do mũi kim lúc tiêm vào có lực ép (pressure) vào mô răng, sau đó thuốc tê ngấm vào, thuốc có thê làm tê 2 giờ sau khi nhổ. Cho nên lúc nhổ răng bệnh nhân sẽ có cảm giác tê...

Thế nào là nhổ răng khó,...

Nhổ răng khó là những răng mọc lệch, răng ngầm, răng khôn bị tai biến, răng bị gẫy chân, răng dính khớp.... Lúc đó phương...

Xem tiếp...

Răng nhổ bị gãy và sót gốc...

Lúc nhổ nếu chân răng bị gãy có bắt buộc phải lấy phần còn lại của chân răng ra không? Răng phải được nhổ tận gốc,...

Xem tiếp...

Tại sao có người sau nhổ...

- Nhổ răng dễ và thông thường sẽ không đau nhiều, tuy nhiên khi nhổ răng khó, các mô nướu và xương ổ bị chấn thương...

Xem tiếp...