Nghiến răng là hiện tượng thường xuyên nghiến chặt hàm răng, có thể phát ra tiếng ken két. Nguyên nhân gây nghiến răng do khớp cắn (giữa răng hàm trên và hàm dưới) bị lệch; Lo âu, căng thẳng hay bị stress; Kích động hay xúc cảm quá mức; Do tác dụng phụ của một số thuốc thần kinh như thuốc chống trầm cảm... Thường người bệnh không biết mình có tật nghiến răng vì thường xảy ra lúc ngủ....
Nghiến răng có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp ở trẻ em nhiều hơn người lớn. Nếu nghiến răng gặp ở người lớn thì phiền toái nhiều hơn. Nguyên nhân Nguyên nhân gây nghiến răng rất đa dạng như rối loạn giấc ngủ, bị stress, cản trở khớp cắn (khớp thái dương - hàm), rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương, nghiện rượu, nghiện thuốc lá (thuốc lào), hoặc gặp ở trẻ...
Nghiến răng là một chứng mà người lớn và trẻ em đều có thể mắc phải. Một số người thường cắn chặt răng khi họ bị căng thẳng hay lo âu trong ban ngày. Chứng nghiến răng thường xẩy ra vào ban đêm, khi đang ngủ. Đa số trẻ em thường nghiến răng vào ban đêm, trong khi người lớn có thể nghiến răng ban đêm hoặc ban ngày. Nghiến răng có thể chỉ nhẹ thôi và không cần chữa trị. Tuy nhiên có...
Định nghĩa bênh sâu răng : là một bệnh nhiễm khuẩn mô răng xảy ra sau khi răng mọc. Sâu răng là một bệnh đa yếu tố chịu tác động đồng thời của vật chủ (răng miệng) cộng đồng vi khuẩn miệng ,chế độ ăn và thời gian Yếu tố bệnh căn sâu răng là bệnh phức tạp đa yếu tố và gần như là 1 bệnh mắc phải do điều kiện môi trường Dù yếu tố di truyền có ảnh hưởng trong sự hình thành...
Hình ảnh trẻ bị sâu rằng dẫn đến trưởng thành sẽ có bộ răng rất xấu là nỗi ám ảnh của nhiều bậc cha mẹ. Mong muốn con mình sau này có được hai hàm răng trắng bóng, đều như hạt bắp, làm cho nhiều phụ huynh tìm cho được các chế phẩm chứa càng nhiều fluor càng tốt để cho trẻ sử dụng. Tuy nhiên, có phải dùng nhiều fluor, đặc biệt đối với trẻ là tốt? Vai trò của fluor trong cơ thể...
* Vì sao gọi là răng khôn? Có phải khi răng đó mọc là khôn ra không? Nên giữ hay nhổ răng khôn? (Huỳnh Thị Đan Huyền -Vĩnh Tân, Vĩnh Cửu, Đồng Nai) - Theo bác sĩ nha khoa Nguyễn Tùng Bá Khoa - Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương TP.HCM: Răng khôn (Wisdom tooth) là thuật ngữ nha khoa nói về chiếc răng số 8 hay răng cối lớn thứ ba (third molars) ở hàm dưới và hàm trên.
Ăn trầu thuốc có thể gây tổn thương niêm mạc miệng Ăn trầu là một thói quen có từ rất xưa, hiện nay vẫn còn phổ biến ở những người cao tuổi. Thói quen này liệu có ảnh hưởng gì đến sức khỏe con người hay không? Mặc dù cơ chế sinh bệnh còn chưa được rõ ràng nhưng nhiều nhà y học cho rằng nó có thể gây ra các tổn thương niêm mạc miệng và các tổn thương này có thể phát triển thành...
Trong thời đại văn minh hiện nay nếu răng của bạn chỉ có 28 răng thay vì 32 răng như bình thường thì vẫn là tốt và may mắn vì nếu bạn biết giữ gìn răng kỷ lưởng thì trong hàm 28 răng là đủ. Răng khôn mọc sau cùng thường hay bị thiếu chỗ mọc nên hay gây tai biến (accident) rồi cũng phải nhổ đi. Người tiền sử trước thời đại chúng ta khoảng 10.000 năm, theo các di chỉ khảo cổ học tìm thấy...
Sức nhai của một người được đánh giá bằng hệ số nhai, hệ số nhai cũng được dùng để khám sức khỏe trong lúc tuyển nghĩa vụ quân sự và dùng để đánh giá sức khỏe răng miệng của một người chung với sức khỏe tổng quát. Hệ số nhai được tính như sau: Răng cửa giữa hệ số: 2 (Răng cửa giữa dưới ngược lại với răng cửa trên và có hệ số nhai = 1) Răng cửa bên hệ số: 1 (Dưới có...
Khi bệnh nhân đến khám răng, trên phiếu khám thường có sơ đồ răng để ghi lên đó chẩn đoán, kế hoạch điều trị và số răng sẽ làm. Khi đó mỗi răng sẽ có một ký hiệu riêng bằng số đễ viết ra đơn giản không mất nhiều thời giờ và khi đọc lên BS sẽ biết ngay đó là răng gì, nằm ở bên phải hay trái, hàm trên hay hàm dưới.
Phân biệt răng sữa và răng...
Các bậc phụ huynh thường hay nhầm lẫn răng vĩnh viễn với răng sữa, dẫn tới sai lầm là răng sâu thì cứ nhỗ rồi răng...
Hệ răng sữa và răng vĩnh...
Ở loài người chỉ có 2 hệ răng đó là hệ răng sữa (milk teeth, deciduous dentition) và hệ răng vĩnh viễn (permanent dentition)....
Cấu tạo mô học của răng
Cấu trúc của răng có nhiều lớp, từ ngoài vào trong: Men răng (enamel): Là lớp ngoài cùng có độ dầy mỏng tùy theo mặt răng,...