Khô miệng là cảm giác thiếu nước bọt trong miệng. Nước bọt có tác dụng giữ cho miệng luôn ướt. Nó giúp bảo vệ răng khỏi bị sâu, làm lành những cơn đau rát của miệng đồng thời ngăn ngừa nhiễm trùng miệng do vi khuẩn, virus và nấm gây ra trong miệng. Nước bọt còn liên quan đến việc cảm nhận mùi vị. Tuy nhiên, những chức năng của nước bọt có nguy cơ bị mất đi khi khô miệng.
Ở người cao tuổi (NCT), bệnh lý toàn thân xuất hiện ngày càng nhiều ảnh hưởng đến răng miệng và ngược lại, những suy thoái ở răng miệng cũng tác động đến sức khỏe toàn thân. Sức khỏe răng miệng rất quan trọng đối với NCT vì họ thường dễ mắc các bệnh ảnh hưởng đến vùng miệng và lúc đó thì những tổn thương vùng miệng lại tác động ngược lại đến dinh dưỡng, sức đề kháng...
1. Nói rõ tình trạng bệnh lí hiện thời với bác sĩ trực tiếp điều trị nha khoa. 2. Nên sắp xếp lịch hẹn vào buổi sáng. 3. Sử dụng thuốc (nếu cần) và ăn uống bình thường trước khi tới nha sĩ. 4. Nên dự phòng sẵn đồ ngọt hay kẹo trong túi. 5. Xét nghiệm thử lượng đường trong máu 6. Nếu thấy lượng đường trong máu bất ổn, nên ngưng ngay việc điều trị. 7. Đưa cho bác sĩ xem danh sách thuốc...
Ở người cao tuổi, bệnh lý toàn thân xuất hiện ngày càng nhiều ảnh hưởng đến răng miệng và ngược lại, những suy thoái ở răng miệng cũng tác động đến sức khỏe toàn thân. Lão hóa răng Quá trình lão hóa gây những biến đổi ở răng gồm: mòn mặt nhai, tuỷ răng bị xơ teo, giảm mật độ tế bào, tạo ngà thứ cấp, ngà dần bị mất nước, răng dòn dễ mẻ, dễ bị gãy, tăng tạo xi măng ở chân...
Đ ặc biệt, các bệnh về lợi ở người già có thể dẫn đến ung thư niêm mạc miệng.Để chăm sóc răng miệng, người cao tuổi cần lưu ý các vấn đề sau: 1. Dinh dưỡng hợp lý: Các loại rau và trái cây tươi là nguồn cung cấp vitamin cho cơ thể nói chung, cho răng và lợi nói riêng; chúng cũng có tác dụng làm sạch răng sau khi ăn. Nên ăn trái cây tươi thay cho bánh ngọt (dẻo, dính, dễ bám và làm sâu...
N gười ta thường quan niệm sai lầm là đã về già thì răng phải rụng và chăm sóc miệng là không cần thiết. Điều đáng tiếc này đã làm cho nhiều người già cảm thấy không được thoải mái, thậm chí đến mức bệnh tật. Do vậy, việc đánh răng ngày hai lần với kem đánh răng có fluor, xỉa răng bằng chỉ tơ nha khoa hàng ngày, khám định kỳ ở các phòng khám răng hàm mặt để được kiểm tra và...
Hàm răng giúp người cao tuổi ăn uống được bình thường nhằm cung cấp năng lượng cho các hoạt động và tu bổ cho các cơ quan của cơ thể. Song, qua nhiều năm hàm răng đã bị hao mòn và suy yếu. Vì vậy việc bảo vệ giữ gìn hàm răng đảm bảo chức năng tiêu hoá là vấn đề cần được quan tâm. Sự liên quan giữa sức khỏe răng miệng và toàn thân Người ta thấy rằng khi tuổi càng cao, số lần mắc...
Ngày nay, vẫn không ít người cao tuổi (NCT) quan niệm già thì răng rụng và chấp nhận việc nhổ bỏ răng khi đau răng, chấp nhận việc mất răng một cách dễ dàng. Khi không còn răng để nhai thức ăn, sức khỏe mau suy sụp vì thiếu dinh dưỡng. Trong khi đó, cũng như những vấn đề sức khỏe khác, chăm sóc sức khỏe răng miệng ở NCT cũng khác với người trẻ và trẻ em. Những tổn thương răng miệng thường...
Chăm sóc sức khỏe răng...
Dù còn hay mất răng, người cao tuổi cũng nên đi khám răng định kỳ 3-6 tháng một lần để phát hiện và điều trị sớm...
Một Số Gợi Ý để Săn Sóc...
Đánh Răng • Đánh răng ít nhất hai lần một ngày (nên đánh răng sau bữa điểm tâm và buổi tối khi sắp đi ngủ). • Dở...
CHĂM SÓC RĂNG DÀNH CHO...
Điều thật sự quan trọng là chăm sóc răng và nướu răng khi tuổi đời chúng ta ngày càng cao - bởi lẽ vấn đề về răng...